Ý kiến thăm dò

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
75901

Khái quát về kinh tế, xã hội, những sản phẩm đặc trưng của xã Phú Thanh, huyện Quan Hóa.

Ngày 25/02/2024 22:37:51

Trong thời gian qua, cán bộ và Nhân dân xã Phú Thanh đã không ngừng đổi mới trong quá trình xây dựng, phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng đời sống Nhân dân. Đến nay kinh tế của xã đã có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống của Nhân dân không ngừng được nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần. Cơ cấu kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ lệ ngành nông nghiệp, tăng mạnh về tỷ lệ ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịc vụ thương mại. Là vùng đất vốn có truyền thống lịch sử lâu đời, đã được ghi vào sử sách, trải qua hàng nghìn năm chinh phục thiên nhiên với đức tính cần cù, thông minh sáng tạo và lòng dũng cảm trong lao động sản xuất, đã trở thành biểu tượng khắc sâu trong cộng đồng. Qua nhiều thập kỷ đầy khó khăn gian khổ nhưng bằng sức lực, trí tuệ của mình, Nhân dân xã nhà đã biến đồi núi rậm rạp hoang vu thành những cánh đồng ruộng bậc thang, quanh năm lúa luôn xanh mướt. Những bãi lầy thành ao cá, piềng bãi thành nương sắn, nương ngô, các loại cây, trái và để phát triển chăn nuôi gia cầm, gia súc...

Phú Thanh là xã nằm ở phía bắc – tây bắc huyện Quan Hóa. Phía đông giáp xã Phú Lệ; phía tây giáp xã Trung Thành; phía nam giáp xã Phú Sơn; phía bắc giáp xã Mai Hịch, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình; phía tây bắc giáp với xã Thành Sơn.Phú Thanh có tổng diện tích tự nhiên là 3.234,99ha, diện tích đất lâm - nông nghiệp 2.951,73 ha (chiếm 91,24%); trong đó đất lâm nghiệp 2879,47 ha; đất rừng sản xuất 1.592,77ha; đất rừng phòng hộ 717,58 ha; đất rừng đặc dụng 569,12 ha; đất sản xuất nông nghiệp 70,63 ha, đất trồng lúa: 35,74 ha còn lại là đất khác. Toàn xã có 455 hộ và 1859 khẩu.
Trên đất rừng sản xuất, cây trồng chủ yếu là cây Luồng trong những năm gần đây rừng luồng phát triển mạnh, là cây chủ lực ở địa phương, đem lại nguồn thu nhập chính cho Nhân dân. Ngoài ra còn một số loài cây lâm nghiệp khác trồng xen giữa các rừng luồng như lát, xoan, keo, bi…trữ lượng rừng thuộc mức trung bình. Đất rừng phòng hộ được quản lý bởi giao cho hộ gia đình thuộc các bản, có khá đa dạng của các yếu tố sinh thái, rừng gỗ hiện nay thuộc loại rừng non và già nghèo.
Hiện nay, trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đảng bộ và Nhân dân xã Phú Thanh đã và đang khai thác, sử dụng một cách có hiệu quả những yếu tố thuận lợi về điều kiện tự nhiên để đẩy mạnh công cuộc phát triển kinh tế xã hội, thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo nhanh, bền vững.
Ngoài chăn nuôi và trồng trọt, bà con các dân tộc xã Phú Thanh thuần thục trong việc đan lát, thêu dệt truyền thống như: đan gùi, đan giỏ, đan thúng, đan sàng, dệt thổ cẩm. Bên cạnh các nghề thủ công, đồng bào nơi đây còn có nghề săn bắt và đánh cá….Dưới đây là một số những sản phẩm đặc trưng mà người dân xã nhà Phú Thanh đã tích cực lao động, sản xuất để tạo ra:

1. Các loại gia súc, gia cầm…

lợn.jpg
lơn con.jpg
lợn sọc dưa.jpg
z5192069189753_cb9bfd19b2d770e49f763c254bf0e30a.jpg
bò.jpg
gà.jpg
gà vịt.jpg
dúi 2.jpg
dúi1.jpg
con dê.jpg
áo cá.jpg
cá.jpg
nhím.jpg
con thỏ.jpg
mật ong.jpg
trứng gà ta.jpg
ốc đá.jpg
cua.jpg

2. Các loại cây trồng, rau, củ, quả...:

gặt lúa.jpglúa.jpg
vườn cây 1.jpg
phôi đũa.jpg
đũa.jpg
luồng.jpg
MĂNG 2.jpg
măng 5.jpg
măng 3.jpg
măng 4.jpg
bưởi 2.jpg
bưởi.jpg
cá chua.jpg
hạt dổi.jpg
ngô.jpg
mác khẻn 2.jpg
lá lốt 1.jpg
lá lốt.jpg
rau 2.jpg
rau1.jpg
vải thiều.jpg
mít.jpg

mía.jpg


3. Bánh các loại:

bánh trưng.jpg
bánh trưng 2.jpg
bánh ú 2.jpg
bánh ú.jpg
bánh tâm su 3.jpg
bánh tâm su 7.jpg
trà thái.jpg
bánh mì 2.jpg
bánh 1.jpg
bánh ts 1.jpg
chè.jpg
men lá.jpg
bánh mì.jpg

Phạm Anh: VH-TT-TT

Khái quát về kinh tế, xã hội, những sản phẩm đặc trưng của xã Phú Thanh, huyện Quan Hóa.

Đăng lúc: 25/02/2024 22:37:51 (GMT+7)

Trong thời gian qua, cán bộ và Nhân dân xã Phú Thanh đã không ngừng đổi mới trong quá trình xây dựng, phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng đời sống Nhân dân. Đến nay kinh tế của xã đã có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống của Nhân dân không ngừng được nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần. Cơ cấu kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ lệ ngành nông nghiệp, tăng mạnh về tỷ lệ ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịc vụ thương mại. Là vùng đất vốn có truyền thống lịch sử lâu đời, đã được ghi vào sử sách, trải qua hàng nghìn năm chinh phục thiên nhiên với đức tính cần cù, thông minh sáng tạo và lòng dũng cảm trong lao động sản xuất, đã trở thành biểu tượng khắc sâu trong cộng đồng. Qua nhiều thập kỷ đầy khó khăn gian khổ nhưng bằng sức lực, trí tuệ của mình, Nhân dân xã nhà đã biến đồi núi rậm rạp hoang vu thành những cánh đồng ruộng bậc thang, quanh năm lúa luôn xanh mướt. Những bãi lầy thành ao cá, piềng bãi thành nương sắn, nương ngô, các loại cây, trái và để phát triển chăn nuôi gia cầm, gia súc...

Phú Thanh là xã nằm ở phía bắc – tây bắc huyện Quan Hóa. Phía đông giáp xã Phú Lệ; phía tây giáp xã Trung Thành; phía nam giáp xã Phú Sơn; phía bắc giáp xã Mai Hịch, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình; phía tây bắc giáp với xã Thành Sơn.Phú Thanh có tổng diện tích tự nhiên là 3.234,99ha, diện tích đất lâm - nông nghiệp 2.951,73 ha (chiếm 91,24%); trong đó đất lâm nghiệp 2879,47 ha; đất rừng sản xuất 1.592,77ha; đất rừng phòng hộ 717,58 ha; đất rừng đặc dụng 569,12 ha; đất sản xuất nông nghiệp 70,63 ha, đất trồng lúa: 35,74 ha còn lại là đất khác. Toàn xã có 455 hộ và 1859 khẩu.
Trên đất rừng sản xuất, cây trồng chủ yếu là cây Luồng trong những năm gần đây rừng luồng phát triển mạnh, là cây chủ lực ở địa phương, đem lại nguồn thu nhập chính cho Nhân dân. Ngoài ra còn một số loài cây lâm nghiệp khác trồng xen giữa các rừng luồng như lát, xoan, keo, bi…trữ lượng rừng thuộc mức trung bình. Đất rừng phòng hộ được quản lý bởi giao cho hộ gia đình thuộc các bản, có khá đa dạng của các yếu tố sinh thái, rừng gỗ hiện nay thuộc loại rừng non và già nghèo.
Hiện nay, trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đảng bộ và Nhân dân xã Phú Thanh đã và đang khai thác, sử dụng một cách có hiệu quả những yếu tố thuận lợi về điều kiện tự nhiên để đẩy mạnh công cuộc phát triển kinh tế xã hội, thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo nhanh, bền vững.
Ngoài chăn nuôi và trồng trọt, bà con các dân tộc xã Phú Thanh thuần thục trong việc đan lát, thêu dệt truyền thống như: đan gùi, đan giỏ, đan thúng, đan sàng, dệt thổ cẩm. Bên cạnh các nghề thủ công, đồng bào nơi đây còn có nghề săn bắt và đánh cá….Dưới đây là một số những sản phẩm đặc trưng mà người dân xã nhà Phú Thanh đã tích cực lao động, sản xuất để tạo ra:

1. Các loại gia súc, gia cầm…

lợn.jpg
lơn con.jpg
lợn sọc dưa.jpg
z5192069189753_cb9bfd19b2d770e49f763c254bf0e30a.jpg
bò.jpg
gà.jpg
gà vịt.jpg
dúi 2.jpg
dúi1.jpg
con dê.jpg
áo cá.jpg
cá.jpg
nhím.jpg
con thỏ.jpg
mật ong.jpg
trứng gà ta.jpg
ốc đá.jpg
cua.jpg

2. Các loại cây trồng, rau, củ, quả...:

gặt lúa.jpglúa.jpg
vườn cây 1.jpg
phôi đũa.jpg
đũa.jpg
luồng.jpg
MĂNG 2.jpg
măng 5.jpg
măng 3.jpg
măng 4.jpg
bưởi 2.jpg
bưởi.jpg
cá chua.jpg
hạt dổi.jpg
ngô.jpg
mác khẻn 2.jpg
lá lốt 1.jpg
lá lốt.jpg
rau 2.jpg
rau1.jpg
vải thiều.jpg
mít.jpg

mía.jpg


3. Bánh các loại:

bánh trưng.jpg
bánh trưng 2.jpg
bánh ú 2.jpg
bánh ú.jpg
bánh tâm su 3.jpg
bánh tâm su 7.jpg
trà thái.jpg
bánh mì 2.jpg
bánh 1.jpg
bánh ts 1.jpg
chè.jpg
men lá.jpg
bánh mì.jpg

Phạm Anh: VH-TT-TT